Trang chủ Có nên pha nước muối súc miệng tại nhà?

Có nên pha nước muối súc miệng tại nhà?

Nên pha nước muối súc miệng tại nhà hay không đang khiến không ít người dân phân vân, trăn trở. Bài viết sau đây sẽ giúp “gỡ rối” thắc mắc của bạn. Hãy cùng theo dõi để biết thêm thông tin nhé!

Nên hay không pha nước muối súc miệng tại nhà?

Ngày nay, pha nước muối súc miệng tại nhà đã trở nên phổ biến đối với nhiều gia đình. Hầu hết mọi người đều biết cách pha nước muối. Tuy nhiên, không ít người thắc mắc liệu có nên pha nước muối dùng để súc miệng ngay tại nhà hay không.

Có nên pha nước muối súc miệng tại nhà?

Theo chuyên gia, bạn có thể tự pha chế nước nước súc miệng. Bởi quy trình pha chế khá đơn giản, không phức tạp. Nhưng hãy đảm bảo rằng bạn chỉ súc miệng, tuyệt đối không nên nhỏ mắt bằng nước muối tự pha. Vì bạn chưa thể chắc chắn được rằng nước muối mình pha đã đạt đúng tỷ lệ nồng độ 0,9 % chưa.

Sở dĩ, nước muối sinh lý được quy định nồng độ 0,9% vì đó là lượng muối phù hợp với cơ thể con người. Nếu nồng độ trong nước muối vượt quá 0,9% thì không thể dùng để nhỏ mắt, có thể gây hỏng mắt.  Do đó, nếu muốn dùng nước muối để nhỏ mắt bạn nên chọn mua nước muối sinh lý được đóng chai sẵn, an toàn theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế.

Dưới đây, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn cách pha nước muối an toàn và hiệu quả cao nhất.

Chia sẻ cách pha nước muối súc miệng hiệu quả nhất

Hãy chuẩn bị sẵn nước sạch, nước đun sôi để nguội hay nước lọc khoảng 1 lít nước. Để đảm bảo đúng nồng độ chuẩn là 0,9% bạn nên pha 9 gram muối vào 1 lít nước. Nên lưu ý rằng tay và các dụng cụ bạn dùng để pha nước muối phải được vệ sinh, tẩy rửa một cách sạch sẽ, cẩn thận.

Sau khi hoàn tất việc pha chế nước muối, hãy đổ nước muối vào lọ hoặc chai để súc miệng hằng ngày. Nên súc miệng vào buổi sáng và buổi tối mỗi ngày để khiến răng miệng chắc khỏe, hơi thở được thơm tho. Vệ sinh răng miệng được đảm bảo sẽ khiến giảm thiểu nguy cơ vi khuẩn xâm nhập làm răng bạn bị sâu hay viêm nướu,..

Súc miệng bằng nước muối đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe răng miệng của bạn. Vì vậy, hãy thực hiện cách pha nước muối súc miệng hướng dẫn trên đây nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Bạn cũng có thể tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ về cách dùng nước muối cũng như các biện pháp chăm sóc răng miệng.

Tags: ,

Đau nướu răng là dấu hiệu của bệnh gì?

Đau nướu răng là dấu hiệu cảnh báo bệnh nhân đang gặp vấn đề sức khỏe răng miệng. Đau nướu cũng là tình trạng mà nhiều người gặp phải. Cần căn cứ vào mức độ đau nướu, tần suất và các dấu hiệu kèm theo để xác định hiện tượng đau nướu bệnh nhân gặp... Chi tiết

Đi khám răng bác sĩ nói cần lấy tủy? Tai sao phải lấy tủy răng?

Chị Thương Huyền gửi câu hỏi về cho chúng tôi sau khi đã thăm khám nha khoa, bác sĩ chỉ định chị cần lấy tủy răng. Chị có gửi đến Nha khoa Sài Gòn B.H câu hỏi thắc mắc “ Tôi đi trám răng, và kiểm tra răng định kỳ, nhưng bác sĩ sau khi... Chi tiết

Khi thực hiện lấy tủy răng xong có đau không?

Lấy tủy răng xong có đau không là câu hỏi, thắc mắc của mỗi người trong quá trình chăm sóc răng miệng. Tìm hiểu, có thể giải đáp được thắc mắc của bản thân giúp chúng ta có được sự chủ động, an tâm hơn trong quá trình xử lý các vấn đề răng miệng... Chi tiết

Đau nhức răng do sâu răng làm sao hết?

Răng sâu là bệnh lý rất thường gặp, nó phổ biến ở mọi lứa tuổi. Sâu răng mặc dù chỉ là bệnh lý đơn giản, dễ nhận biết và xử lý ở giai đoạn nhẹ. Nhưng thường khi sâu răng mới phá hủy phần men răng và chưa ảnh hưởng đến phần tủy răng người... Chi tiết

Mách bạn các cách chữa nhức răng hiệu quả tại nhà

Khi bị nhức răng, người bệnh thường có tâm lý rất ngại đến phòng khám nha khoa để điều trị. Vậy làm thế nào có thể đánh bay cơn nhức răng ngay tại nhà mà không cần tới gặp nha sĩ?  Hãy tham khảo ngay “5 bật mí chữa nhức răng hiệu quả tại nhà”... Chi tiết

Nguyên nhân răng bị thưa? Răng thưa nên làm gì cho khít lại?

Một trong những khuyết điểm thường gặp trên hàm răng là trình trạng thưa răng. Nó khiến bạn cảm thấy mất tự tin về vẻ ngoài khi giao tiếp. Có rất nhiều nguyên nhân khiến răng thưa. Vậy răng thưa nên làm gì cho khít lại, hãy cùng tìm hiểu nhé! Nguyên nhân nào khiến... Chi tiết

Sự khác biệt giữa viêm tủy răng hồi phục và viêm tủy răng không hồi phục

Tủy răng là nguồn sống của răng, là một hệ thống các dây thần kinh, mạch máu nhỏ liti có chức năng cảm thụ và nuôi dưỡng răng.  Răng có cấu trúc bên ngoài là hai lớp ngà răng và men răng, bao bọc bảo vệ phần tủy răng phía trong. Tuy nhiên vì một... Chi tiết

Khi dán răng sứ có bị hôi miệng không và cách khắc phục

Dán răng sứ trở thành sự lựa chọn của nhiều người giúp nâng cao tính thẩm mỹ cho hàm răng. Là phương pháp thẩm mỹ được nhiều người tin tưởng khi đảm bảo bảo tồn răng gốc tối đa và trọn vẹn. Song thực tế khá nhiều người thắc mắc dán răng sứ có bị... Chi tiết