Mọc răng số 8 (răng khôn) là một trong những lý do gây đau nhức răng. Bất kỳ ai cũng có răng khôn nhưng có người lại không mọc cũng như nếu mọc cũng không ảnh hưởng tới người bệnh. Vậy phải làm gì khi đau nhức răng khôn để xử lý tốt nhất.
Tại sao khi mọc răng khôn lại gây nhức răng? Tại sao tôi lại không bị đau khi mọc răng khôn? Vậy mới nói mọc răng khôn không phải là nguyên nhân chủ yếu gây đau răng. Khi răng khôn mọc thường không đạt được kích thước giống các răng bên cạnh (răng số 7) làm cho phần nướu bị đội lên khi nhai sẽ va chạm với hàm răng trên gây đau nhức, sưng nướu.
Một nguyên nhân khác do khi mọc răng số 8 mọc cuối cùng nên không có chỗ vì vậy đâm xuyên qua răng số 7 bên cạnh gây tổn thương. Mọc trong cùng trở thành “nhà” của vi khuẩn vì trong quá trình vệ sinh khó lòng loại bỏ chúng vì quá xa.
Nếu như bạn gặp phải trường hợp đau nhức khi mọc răng khôn thì những lời khuyên sau đây dành cho bạn để việc bảo vệ cho sức khỏe của chính mình được hữu ích, hiệu quả nhất:
– Tiến hành nhổ răng sau khi khắm và tư vấn tại trung tâm nha khoa uy tín. Nhổ răng khôn là một phương pháp tối ưu để chấm dứt cơn đau
– Vệ sinh răng thật kỹ, dùng chỉ nha khoa để vệ sinh loại bỏ thức cũng như các mảng bám trên răng trong quá trình ăn uống .
Tiến hành nhổ răng khôn thì người bệnh cần tìm đến một trung tâm nha khoa uy tín chất lượng để đảm bảo rằng sẽ không có bất kỷ rủi ro gì xảy ra trong quá trình nhổ răng. Khi răng khôn mọc không chỉ ảnh hưởng như gây đau nhức răng mà còn gây sưng vùng đau và lan dần ra xung quanh ra mang tai hoặc lên mắt, ảnh hưởng đến các dây thần kinh xung quanh gây nguy hiểm cao cho người bệnh.
Đau nhức răng khôn nên tiến hành điều trị sớm khi răng chưa phát triển hoàn chỉnh, tránh được nguy cơ gây đau nhức cũng như quá trình nhổ thuận lợi và nhanh chóng hơn. Việc lựa chọn một nơi nhổ răng uy tín không phải dễ mà cần có sự tìm hiểu cũng như tham khảo từ công đồng. Nơi đáng tin để lựa chọn phải có nền móng lâu năm, được nhiều người tin tưởng lựa chọn vì chất lượng dịch vụ răng miệng họ cung cấp.
Người bị đau nhức răng khôn cần phải tiến hành nhổ ngay kết hợp với việc vệ sinh răng sạch sẽ. Khi nhổ răng khôn xong không nên ăn ngay tránh kích thích vết nhổ răng.
Răng khôn không đóng nhiều vai trò trong việc nhai thức ăn nên người bệnh không cần lo là mất răng sẽ không nhai được. Tóm lại muốn hết đau nhức răng khôn thì tốt nhất là loại bỏ răng khôn đi. Khi cần giải quyết tình trạng đau nhức răng hãy liên hệ tới Nha khoa Sài Gòn B.H để được chăm sóc tốt nhất.
Hotline 1: 1800 1015
Hotline 2: 0942 563 565
Email: info@nhakhoasaigon.vn
Biên Hòa : 8-8B Nguyễn Ái Quốc, KP 6, P. Tân Tiến, BH, ĐN.
Đau nướu răng là dấu hiệu cảnh báo bệnh nhân đang gặp vấn đề sức khỏe răng miệng. Đau nướu cũng là tình trạng mà nhiều người gặp phải. Cần căn cứ vào mức độ đau nướu, tần suất và các dấu hiệu kèm theo để xác định hiện tượng đau nướu bệnh nhân gặp... Chi tiết
Chị Thương Huyền gửi câu hỏi về cho chúng tôi sau khi đã thăm khám nha khoa, bác sĩ chỉ định chị cần lấy tủy răng. Chị có gửi đến Nha khoa Sài Gòn B.H câu hỏi thắc mắc “ Tôi đi trám răng, và kiểm tra răng định kỳ, nhưng bác sĩ sau khi... Chi tiết
Lấy tủy răng xong có đau không là câu hỏi, thắc mắc của mỗi người trong quá trình chăm sóc răng miệng. Tìm hiểu, có thể giải đáp được thắc mắc của bản thân giúp chúng ta có được sự chủ động, an tâm hơn trong quá trình xử lý các vấn đề răng miệng... Chi tiết
Răng sâu là bệnh lý rất thường gặp, nó phổ biến ở mọi lứa tuổi. Sâu răng mặc dù chỉ là bệnh lý đơn giản, dễ nhận biết và xử lý ở giai đoạn nhẹ. Nhưng thường khi sâu răng mới phá hủy phần men răng và chưa ảnh hưởng đến phần tủy răng người... Chi tiết
Khi bị nhức răng, người bệnh thường có tâm lý rất ngại đến phòng khám nha khoa để điều trị. Vậy làm thế nào có thể đánh bay cơn nhức răng ngay tại nhà mà không cần tới gặp nha sĩ? Hãy tham khảo ngay “5 bật mí chữa nhức răng hiệu quả tại nhà”... Chi tiết
Một trong những khuyết điểm thường gặp trên hàm răng là trình trạng thưa răng. Nó khiến bạn cảm thấy mất tự tin về vẻ ngoài khi giao tiếp. Có rất nhiều nguyên nhân khiến răng thưa. Vậy răng thưa nên làm gì cho khít lại, hãy cùng tìm hiểu nhé! Nguyên nhân nào khiến... Chi tiết
Tủy răng là nguồn sống của răng, là một hệ thống các dây thần kinh, mạch máu nhỏ liti có chức năng cảm thụ và nuôi dưỡng răng. Răng có cấu trúc bên ngoài là hai lớp ngà răng và men răng, bao bọc bảo vệ phần tủy răng phía trong. Tuy nhiên vì một... Chi tiết
Dán răng sứ trở thành sự lựa chọn của nhiều người giúp nâng cao tính thẩm mỹ cho hàm răng. Là phương pháp thẩm mỹ được nhiều người tin tưởng khi đảm bảo bảo tồn răng gốc tối đa và trọn vẹn. Song thực tế khá nhiều người thắc mắc dán răng sứ có bị... Chi tiết